Gia chánh

Friday, January 20, 2017

Các nơi tưởng niệm Hoàng Sa

Lễ Tưởng Niệm HẢI CHIẾN HOÀNG SA và Vinh Danh 74 TỬ SĨ HẢI QUÂN VNCH.


                                    Tưởng niệm tử sĩ Hoàng Sa


Hà Nội: Hàng trăm người tham gia tưởng niệm 74 Tử sĩ VNCH tử trận ở Hoàng Sa


Nghệ An: Công an ngăn chặn thanh niên tưởng niệm các chiến sĩ Hoàng Sa.


Vũng Tàu: Cướp vòng hoa tưởng niệm tử sĩ Hoàng Sa


SÀI GÒN, LỄ THẮP NHANG TƯỞNG NIỆM 75 TỬ SĨ HY SINH TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA






PHÓNG SỰ VIỆT NAM: Người dân dong thuyền ra biển tưởng niệm 74 Tử sĩ Hoàng Sa


Nói với người cộng sản


Năm mới có đôi lời gửi các ông ....


Thursday, January 19, 2017

Quyển lịch muôn năm

T nay, mun biết ngày Tết , cúng gi,... chúng ta không cn phi mua lch  các ca hàng Á-châu na.
> Click vào link này, s
 thy t lch cngày hôm nay:

http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/amlich/


Muốn giở đến bất kỳ ngày nào khác, chỉ cần điền ngày ấy vào dòng cuối tờ lịch này, rồi click OK, là có ngay tờ lịch muốn tìm.
Nhớ save "quyển lịch" này vào Favorite 

Tuesday, January 17, 2017

Ai Mới Là Phản Động ? Đây Mới Là Sự Thật !!!


Mẹ kiếp : Đứa nào bán nước?Bủi Bảo Trúc

Thư gởi bạn ta,
Đứa nào bán nước? Đoạn video
 xem được trong internet về chuyến đi mới đây của một nhóm người đến đảo Song Tử Tây, một hải đảo thuộc quần đảo Trường Sa, cho thấy cảnh một sĩ quan hải quân Cộng Sản Việt Nam đứng giải thích cho những người trong chuyến đi về một cột mốc bằng xi măng dựng trên đảo. 



Bằng giọng Bắc đặc sệt, người quân nhân này vừa chỉ vào tấm bia xi măng vừa nói rằng cột mốc là một bằng cớ quan trọng có thể dùng để trưng ra làm bằng cớ về chủ quyền của Việt Nam trên đảo. Anh ta chỉ vào tấm bia có từ ngày 22 tháng 8 năm 1956 do hải quân Việt Nam Cộng Hòa dựng lên nhân một chuyến đi thị sát nghiên cứu và thăm đảo. Tấm bia ghi rõ quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Phước Tuy của Việt Nam Cộng Hòa. Anh ta nói rằng tấm bia rất quan trọng vì nó chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên đảo. Anh ta nói thêm đó là bằng chứng lịch sử xác thực do hải quân của “chế độ cũ”, tức là chế độ Ngô Đ́nh Diệm
dựng lên. Kế đó, anh nói thêm đó là tấm bia ghi rõ Việt Nam Cộng Hòa chứ không phải Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Rồi anh chỉ vào một chi tiết khác của tấm bia và nói đó là biểu tượng của “ngụy quân Sài G̣òn và chính phủ Ngô Đình Diệm.”

http://hung-viet.org/images/file/ekC3tjZj0wgBADBg/quandaotruongsa-songtutaycotmoc.jpg
http://hung-viet.org/images/file/pJmxtjZj0wgBAIds/quandaotruong-haiquanvietnamconghoa.jpg
Mẹ kiếp, các con muốn dùng những thứ ấy trong những tranh chấp về lãnh thổ với Bắc Kinh thì trước hết, các con phải thay đổi ngay cái lối ăn nói mất dậy, vô giáo dục của các con. Tiếp tục gọi chính phủ ở miền nam vĩ tuyến thứ 17 là “ngụy quyền” thì các tài liệu, lập luận của các con liên quan đến Trường Sa và Hoàng Sa sẽ không có giá trị gì hết.

 Các con coi Việt Nam Cộng Hòa là “ngụy quyền”, là “chính quyền lập ra để chống lại chính quyền hợp pháp của nhân dân chống xâm lược”. Các con coi chỉ có các con mới là chính quyền hợp pháp (tức là chính phủ Việt Nam Cộng 
Hòa của cả hai nền cộng hòa ở nam vĩ tuyến 17 là bất hợp pháp) thì tại sao các con lại lôi các tài liệu bằng chứng lịch sử của chính quyền “ngụy” ra để chống lại lập luận xâm lược của Tầu Đỏ bây giờ?

Các con phải bỏ ngay cái lối ăn nói mất dậy, vô giáo dục của cả nhà các con mỗi khi nói về các chính phủ ở nam vĩ tuyến 17 trước năm 1975 thì mới có thể trưng ra những bằng cớ hợp pháp về chủ quyền của Việt Nam tại các đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Làm như thế mới có được sức mạnh đoàn kết của toàn dân mà các con rất cần vào lúc này. Phải công khai nhìn nhận các nỗ lực và hy sinh của người dân và quân đội Việt Nam Cộng Hòa đối với toàn vùng lã
nh thổ của đất nước.



Ngày nào mà các con không chịu công nhận và ghi ơn những hy sinh của các chiến sĩ Hải quân Việt Nam Cộng Hòa ở Hoàng Sa trong trận hải chiến kéo dài từ ngày 17 đến ngày 19 tháng 1 năm 1974, và tiếp tục cái lối ăn nói mất dậy gọi Việt Nam Cộng Hòa là “ngụy”, thì ngày đó các con sẽ vẫn chỉ là một bọn phản quốc, sẵn sàng cắt đất, dâng đảo ngoài khơi và sẵn sàng ăn cứt cho bọn Tầu Cộng.

Nên nhớ tấm bia của quân đội Việt Nam Cộng Hòa dựng lên ngày 22 tháng 8 năm 1965 không có nghĩa là chỉ từ ngày đó trở đi, chủ quyền của Việt Nam mới có trên đảo, mà còn cả trước đó nữa. Bắc Kinh không hề có bất cứ một chứng cớ nào có thể đưa ra về chủ quyền của chúng trên các đảo này.

Nhưng cái này khó hơn cho các con trong những tranh cãi về lãnh thổ với Bắc kinh. Tấm bia của Việt Nam Cộng Hòa dựng lên ngày 22 tháng 8 năm 1956 thì ngày 14 tháng 9 năm 1958, tức là sau ngày dựng tấm bia hai năm, thì thủ tướng của các con gửi cha nó một công hàm cho Chu Ân Lai nói rằng nhà nước của các con “ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 58 của chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, quyết định về hải phận của Trung quốc”.

Cũng trong bức công hàm ô nhục đó, Phạm Văn Đồng còn viết thêm là sẽ “chỉ thị cho các cơ quan nhà nước tôn trọng quyết định của Bắc Kinh trong mọi quan hệ với nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa trên mặt bể”.

Rành rành ra như thế rồi thì làm thế nào các con vô hiệu hóa được cái công hàm khốn nạn đó. Chính thủ tướng của các con đã ngu xuẩn và nhanh nhảu viết bức công hàm đó chỉ 10 ngày sau khi Bắc kinh tuyên bố láo lếu về chủ quyền của bọn chúng, và tình nguyện nhìn nhận, tôn trọng quyết định ngang ngược xâm lăng của bọn Tầu.

Đến nay, các con mới quýnh quáng không biết ăn làm sao, nói làm sao vì cái miệng mắc bố nó cái quai công hàm bán nước của Phạm Văn Đồng. Trong khi đó, sau 38 năm các con vẫn chưa dám nói về trận hải chiến ở Hoàng Sa và các hy sinh của hải quân Việt Nam Cộng Hòa. Các con vẫn không dám gọi thẳng bọn Tầu khốn nạn là bọn xâm lược thì các con chống Tầu thế chó nào được, và các con vẫn tiếp tục đàn áp những tiếng nói yêu nước khi người dân Việt lên tiếng về việc lãnh thổ của cha ông bị bọn chó Bắc kinh xâm chiếm thì các con sẽ không bao giờ có được hậu thuẫn và ủng hộ rất cần của toàn dân để chống lại Trung quốc.

Mẹ kiếp bây giờ đã thấy rõ đứa khốn nạn chó dại nào bán nước cầu vinh chưa? 

Bùi Bảo Trúc

Hồ sơ Đông Yên đã nộp chính quyền Hoa Kỳ và Liên Âu

http://machsongmedia.com/vietnam/nhanquyen/1181-2017-01-17-00-01-35.html

Lời Tiên Tri Về Việt Nam Năm 2017: đảng csvn sắp sụp đổ khi cs tự...


Ca sĩ hải ngoại về Việt Nam hát


Ca Sĩ Diễn Viên Là Đảng Viên Đảng Cộng Sản Việt Nam Tại Hoa Kỳ Sẽ Bị Thu Hồi Thẻ Xanh


Sunday, January 15, 2017

Vì sao Nhật Bản lại đón Tết theo Dương lịch?

Hiện nay người Nhật tổ chức đón năm mới vào ngày 01/01 theo dương lịch hàng năm, trước đây người dân xứ sở hoa anh đào cũng đón năm mới theo âm lich, như Việt Nam và một số nước Châu Á, tuy nhiên kể từ năm 1873 đến nay, Nhật Bản đã tổ chức Tết theo dương lịch nhằm tiết kiệm thời gian cũng như mang lại nhiều lợi ích kinh tế.
Lịch sử ngày Tết ở Nhật Bản
Từ năm 1844 đến ngày 31 tháng 12 năm 1872 (năm Minh Trị thứ 5) người Nhật đón Tết theo lịch Thiên Bảo (天保暦, Tempo reki), đến năm Minh Trị thứ 6 ngày tết của Nhật Bản chính thức được chuyển thành ngày 1 tháng 1 theo dương lịch.
Nhờ việc thay đổi này mà chính phủ Nhật Bản đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho việc trả lương tháng 13 cho công chức đồng thời giảm bới số ngày nghỉ góp phần tăng sản lượng quốc gia.

Thật ra, lý do chính mà người Nhật dùng lịch phương tây là vì giới lãnh đạo Nhật muốn thoát khỏi cảnh ảnh hưởng bởi nền văn hóa của Trung Quốc, đồng thời nhận thấy rằng văn minh phương Tây đã phát triển hơn châu Á về nhiều mặt. 


Không khí lễ hội trong ngày tết ở Nhật Bản
Ở Nhật Bản, người ta còn sử dụng lịch âm lịch hay không?
Trước đây người Nhật sử dụng lịch của người Trung Quốc (Âm Lịch). Từ năm 1873, dương lịch đã du nhập vào Nhật Bản và hiện nay vẫn được sử dụng phổ biến, chẳng hạn trên tất cả các tờ lịch, cuốn lịch thì đều ghi số năm theo lịch phương Tây.
Tuy nhiên hiện nay, người Nhật họ vẫn áp dụng cách đếm năm theo cách của họ, đó là hệ thống đánh số các năm theo niên hiệu và số năm trị vì của Nhật Hoàng đương thời, cách đánh số này rất phổ biến trong các form mẫu, giấy tờ ở khắp nơi tại Nhật.

Phong tục đón Tết ở một số nước khác trên thế giới
Hiện nay, Việt Nam là một trong 6 quốc gia trên thế giới đón tết âm lịch, tại Malaysia và Singapore, do có nhiều sắc dân cùng sinh sống nên người ta mừng năm mới tới 4 lần. Tại Thái Lan, Campuchia, Lào họ ăn tết theo Phật lịch, từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 4 (Dương lịch) mỗi năm. 
Người Hồi giáo không coi trọng ngày khởi đầu của năm mới, dịp lễ quan trọng nhất trong năm của họ chính là lễ kết thúc tháng Ramadan – tháng thứ chín của Hồi lịch. Hồi giáo tính tháng năm theo âm lịch, lấy chu kỳ vận hành của mặt trăng làm cơ sở.
Trung Quốc, Hàn Quốc, Viêt Nam vẫn coi Tết âm lịch là trọng, còn Nhật Bản không giống như các nước Á đông, họ tổ chức đón năm mới theo dương lịch, từ năm Minh Trị thứ 6, tức năm 1873.
(Sưu tầm)

Người biểu tình muốn gây gián đoạn lễ tuyên thệ của ông Trump

tin VOA

Hàng ngàn người biu tình d kiến s đ v th đô Washington DC (Hoa Kỳ) vào tun ti đ tham gia các cuc tun hành nhm ‘làm gián đon’ l tuyên th nhm chc ca Tng thng tân c Donald Trump.
Reuters dn ngun tin t các ban t chc biu tình ngày 12/1 cho biết người biu tình s tìm cách vô hiu hóa 12 cht kim soát an ninh tĐin Capitol, nơông Trump s tuyên th nhm chc vào ngày 20/1, và dc theo chng đường diu hành 4 cây s xung ph Pennsylvania, theo nhng người lãnh đo nhóm tên là DisruptJ20. ‘Chúng tôi mun dp b l tuyên th, ông David Thurston trong ban t chc biu tình phát biu ti cuc hp báo. 
Cnh sát th đô và toán chuyn tiếp quyn lc công Trump chưa bình lun v vic này. Nhóm DisruptJ20 đang hp tác vi các nhóm biu tình khác bao gm nhóm Black Lives Matter cho biết. H có kế hoch phong tđường ph trước rng đông và gây giáđon các bui d tic chúc mng tân Tng thng vào bui chiu. Khong 300 tình nguyn viên ca nhóm DisruptJ20 sđiđng người tham gia hàng lot các cuc biu tình mang têL hi Phn kháng.’ Phát ngôn nhân ca nhóm cho biết h đã xin được 3 giy phép biu tình và ha hn s có nhiđiu bt ng.’ Dch v Công viên Quc gia cho biết có 27 nhóm biu tình đã được cp phép, cao hơn 4 ln mc trung bình ca các l tuyên th nhm chc trướđây.
Ngay hôm sau l tuyên th, d kiến s có 200 ngàn người tham gia cuc tun hành ca n gii phđông Trump.
Ước tính l tuyên th Tng thng vào ngày 20/1 sp ti s thu hút 800 ngàn người d khán.
Cách đây 8 năm, l tuyên th nhm chc ca Tng thng Barack Obama, v Tng thng da màđu tiên ca Hoa Kđã quy t 1,8 triu người tham d, mt trong nhng con s k lc.
Người ta e rng s có đng đ ging h viên công Trump và nhng người phđi.
8 dieu can biet ve ngay tuyen the nham chuc cua tong thong my hinh 1
Địa điểm tổ chức lễ tuyên thệ
5 điều khiến lễ nhậm chức của ông Trump trở thành kỳ lạ nhất lịch sử

tin baodanviet.com

Lễ nhậm chức của Tổng thống tân cử của nước Mỹ diễn ra vào ngày 20/1 tới. Tuy nhiên, đây được xem là lễ nhậm chức kỳ lạ nhất lịch sử Mỹ vì ông Trump có thể không đi theo “phong tục” truyền thống.

Thiếu vắng những ngôi sao danh giá
Từ trước đến nay, tại lễ nhậm chức Tổng thống Mỹ luôn có sự góp mặt của nhiều người nổi tiếng, đặc biệt là các ca sĩ, nghệ sĩ, siêu sao nổi danh, những người luôn yêu cầu mức cát xê cao cho mỗi lần xuất hiện. Chẳng hạn, trong lễ nhậm chức của Barack Obama năm 2009 và 2013, đó là sự xuất hiện của nữ ca sĩ Beyonce.
Nhưng năm nay, trong lễ nhậm chức của ông Trump không có gương mặt nổi tiếng nào tham gia. Hàng loạt ca sĩ và nhóm nhạc, trong đó có Elton John và Charlotte Church, đều từ chối biểu diễn. Mới đây nhất, ngôi sao Moby tiết lộ trên Instagram rằng anh được mời làm DJ trong buổi lễ nhưng đã từ chối.
“Thay vì cố gắng mời những ngôi sao, chúng tôi biến không gian buổi lễ thành một nơi thi vị. Nó sẽ giống một bài thơ giàu nhịp điệu hơn là buổi diễn xiếc. Buổi lễ sẽ diễn ra rất đẹp”, Chủ tịch Ủy ban Nhậm chức Tom Barrack nói.
“May mắn bởi chúng tôi đã có người nổi tiếng nhất trên thế giới, đó là tổng thống đắc cử”, Barrack chia sẻ thêm.
Trong lễ nhậm chức của ông Trump không có gương mặt nổi tiếng nào tham gia.
Người xướng ngôn 11 đời tổng thống bị thay thế
Ông Trump sẽ “phá vỡ truyền thống” trong lễ nhậm chức của 11 đời Tổng thống Mỹ từ 1957 đến nay, khi thay thế xướng ngôn viên trong buổi lễ trọng đại này.
Ông Trump chỉ định người khác làm công việc này trong buổi nhậm chức của mình. Người phát ngôn cho nhóm chuyển tiếp của Trump nói ông Steve Ray sẽ là người xướng ngôn mới đảm nhiệm vai trò quan trọng vào ngày 20/1.
“Kể từ năm 1957, người dân Mỹ đã quen thuộc với giọng nói của ông Charles Brotman trong các buổi diễu hành nhậm chức. Uỷ ban phụ trách lễ nhậm chức Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ vinh danh Charles và giới thiệu người thay thế công việc này ông Steve Ray”, phát ngôn viên Nhà Trắng tương lai cho biết.
Ông Brotman cho biết ông thấy “đau lòng” và “sụp đổ” vì quyết định này. Tuy vậy, ông vẫn chúc cho người thay thế ông làm nhiệm vụ trên: “Tôi đã làm công việc này 60 năm qua. Nhưng tôi cũng chúc Ray sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ”, ông Brotman nói.
Dạ hội bị cắt giảm
Một trong những thử thách đầu tiên mà tân tổng thống phải đối mặt sau buổi tuyên thệ chính là bài kiểm tra sức bền khi khiêu vũ. Ông Obama từng dự 10 buổi khiêu vũ, cựu Tổng thống George W. Bush cũng tham gia 8 buổi để mừng lễ nhậm chức của mình.
Tuy nhiên, ông Trump có vẻ không phải người mê khiêu vũ. Vì lẽ đó nên đội ngũ chuyển giao quyền lực của ông đã giảm đáng kể số buổi dạ hội trong sự kiện nhậm chức.
Trong lễ nhậm chức của ông Trump sẽ chỉ còn 3 buổi dạ hội. Hai buổi ở Trung tâm hội nghị Washington, còn lại là một buổi khiêu vũ truyền thống của quân đội. “Chúng tôi sẽ có một loạt bữa ăn tối riêng”, Barrack chia sẻ.
Bris Epshteyn, phát ngôn viên của ủy ban nhậm chức, mô tả sự kiện sẽ diễn ra như “buổi ra mắt một con người của công việc”. “Đây không phải là lễ đăng quang… Tổng thống muốn tập trung vào chính sự”, Epshteyn nói.
An ninh chặt chẽ chưa từng thấy
Không lâu sau chiến thắng của ông Donald Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ ngày 8/11/2016, kế hoạch chuẩn bị cho công tác đảm bảo an ninh trong lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử đã được ráo riết chuẩn bị.
Theo báo New York Times, các quan chức cấp cao tham gia lên kế hoạch cho hoạt động đảm bảo an ninh trong lễ nhậm chức của ông Trump cho biết đảm bảo an ninh cho sự kiện này sẽ là thách thức lớn nhất trong lịch sử hiện đại của nước này.
Ông Trump là vị Tổng thống đắc cử gây nhiều ý kiến trái chiều hiếm hoi trong lịch sử Mỹ. Ngay khi ông giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng, các cuộc biểu tình phản đối ông đắc cử Tổng thống lan rộng ở nhiều thành phố trên khắp nước Mỹ.
Trong bài phát biểu chiến thắng, ông Trump kêu gọi người Mỹ cùng đoàn kết lại như một thể thống nhất. Nhưng thực tế trái ngược khi các cuộc biểu tình phản đối tân Tổng thống đắc cử vẫn diễn ra nhiều ngày sau đó.
Ngày 20/1, khoảng 750.000 người biểu tình phản đối ông Trump được cho là sẽ xuất hiện tại thủ đô Washington.
Ba chục cơ quan chịu trách nhiệm về an ninh trong lễ nhậm chức tổng thống của ông Trump đã phải xây dựng kế hoạch tỉ mỉ, chi tiết để tránh những khả năng xấu nhất có thể xảy ra. Hơn 3.000 cảnh sát và khoảng 8.000 cảnh vệ quốc gia sẽ làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự đám đông và kiểm soát giao thông ở Washington vào ngày 20/1.
Ngoài ra, khoảng 5.000 quân nhân đang làm nhiệm vụ cũng sẽ được triển khai để đảm bảo an ninh. Lực lượng này sẽ cho phép các cơ quan địa phương có chiến thuật quản lý đám đông tốt hơn để giám sát những người biểu tình và các nhóm ủng hộ ông Trump.
Mọi ban nhạc diễu hành ở thủ đô từ chối tham gia
Trong lễ nhậm chức tổng thống Mỹ thường có ít nhất một ban nhạc diễu hành đến từ các trường học ở Washington D.C.. Tuy nhiên, không một trường công lập nào ở thủ đô nộp đơn đăng ký tham dự sự kiện ngày 20/1 này.
John Newson, chỉ huy ban nhạc của Đại học Howard (Washington), cho biết quan điểm chính trị là nhân tố quyết định các ban nhạc có tham gia diễu hành hay không.
“Tôi nghĩ mọi người biết lý do. Chỉ có điều không ai muốn nói ra để rồi mất việc”, ông Newson cho hay.
baodanviet

Một loạt nghị sĩ tẩy chay lễ nhậm chức của Trump


Ngày càng nhiều nhà lập pháp đảng Dân chủ quyết định tẩy chay lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Donald Trump, đặc biệt sau khi Nga bị cáo buộc can thiệp vào cuộc bầu cử năm 2016.
Một số thành viên Quốc hội tuyên bố họ sẽ phản đối ở thủ đô Washington DC và ở các quận của mình. CNN nêu ra danh sách những thành viên Dân chủ công khai tẩy chay lễ nhậm chức của Trump vào ngày 20/1 tới.
Một loạt nghị sĩ tẩy chay lễ nhậm chức của Trump
Ảnh:CNN
Biểu tượng dân quyền John Lewis tuyên bố không tham gia vì lý do đạo đức. Ông không coi Trump là một Tổng thống "hợp pháp" vì sự can thiệp của Nga. Đây là lần đầu tiên Lewis bỏ qua một buổi lễ nhậm chức kể từ năm 1986.
Hôm 14/1, Donald Trump đã tấn công Lewis một cách gay gắt, gọi ông là "chỉ nói mồm" mà "không hành động", rằng ông nên tập trung vào việc "chỉnh đốn và giúp đỡ" quận của mình thay vì "phàn nàn" về vai trò của Nga.
Nghị sĩ Mark Takano của bang California lập tức lên tiếng trên Twitter: "Chỉ nói, không làm'. Tôi đồng hành cùng với @repjohnlewis, và tôi sẽ không dự lễ nhậm chức".
Cùng quan điểm này, nghị sĩ Ted Lieu của California nói: "Đối với tôi, quyết định cá nhân không dự Lễ nhậm chức là khá đơn giản: Tôi sẽ đứng về phía Donald Trump hay về phía John Lewis? Tôi sẽ đứng về phía John Lewis".
Cũng trên mạng xã hội Twitter, Nghị sĩ Nydia Velazquez của New York thông báo bà sẽ không dự lễ nhậm chức của ông Trump. Thay vào đó, bà sẽ tham gia cuộc tuần hành của phụ nữ phản đối các chính sách mà các nhà hoạt động nói là có hại cho nữ giới ở Mỹ.
Tẩy chay sự kiện quan trọng đưa ông Trump chính thức vào Nhà Trắng còn có một loạt các nhân vật khác, gồm nghị sĩ Raul Grijalva của bang Arizona, nghị sĩ John Conyers bang Michigan, nghị sĩ Mark DeSaulnier bang California, nghị sĩ Nydia Velazquez bang New York, nghị sĩ Kurt Schrader bang Oregon, nghị sĩ William Lacy Clay bang Missouri, nghị sĩ Barbara Lee bang California, nghị sĩ Jose Serrano của New York, nghị sĩ Judy Chu bang California, nghị sĩ Luis Gutierrez bang Illinois, nghị sĩ Jared Huffman của California, nghị sĩ Katherine Clark bagn Massachusetts, nghị sĩ Earl Blumenauer của Oregon và nghị sĩ Adriano Espaillat của bang New York.
Thanh Hảo (vnexpress.net)
Nguồn Vũ Thất